MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Trĩ là căn bệnh thuộc về đường hậu môn – trực tràng với tỉ lệ người mắc bệnh ngày càng cao và là nỗi ám ảnh của nhiều người. Trĩ hình thành do sự co giãn và căng phồng của các đám rối tĩnh mạch xung quanh hậu môn, bệnh thường xảy ra với những người ít vận động, ngồi nhiều một chỗ, ăn ít chất xơ và uống ít nước.
Trĩ ngoại có chảy máu không?
Bệnh trĩ có 3 dạng thường gặp là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, trong đó thường gặp hơn hết là trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh trĩ nội có búi trĩ hình thành bên trọng ống hậu môn gây ra hiện tượng sung huyết, chảy máu và sa búi trĩ vào giai đoạn nặng. Còn bệnh trĩ ngoại thì hình thành bên ngoài hậu môn dẫn đến tình trạng đau rát và chảy máu, nếu kéo dài có thể dẫn đến tình trạng viêm loét, nhiễm trùng hậu môn.
Dù là mắc phải dạng bệnh trĩ nào đi nữa thì người bệnh sẽ luôn có cảm giác đau rát do búi trĩ phát triển ngày càng to và sa ra ngoài hậu môn gây lở loét dẫn tới nhiễm trùng, xuất huyết hậu môn nặng, tình trạng này sẽ thêm trầm trọng mỗi khi đi đại tiện.
Đến giai đoạn 3,4 là giai đoạn nghiêm trọng của bệnh trĩ ngoại, búi trĩ sẽ nằm hẳn bên ngoài hậu môn, gây bít tắc, áp xe và nhiễm trùng hậu môn, tăng cao nguy cơ hoại tử gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe.
Cháy máu với dạng giọt hoặc tia trong thời gian dài khiến cơ thể bị mệt mỏi và suy nhược.
Máu thường xuyên chảy làm vùng hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, không khô ráo tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm loét khó lành.
Làm cho các mạch máu bị mỏng đi, dễ rách và có thể bị chảy máu ồ ạt.
Nguy cơ biến chứng sang apxe có mủ, búi trĩ bị hoại tử hay ung thư dương vật.
Tuy bệnh trĩ ngoại khá nguy hiểm nhưng vì đây là căn bệnh có diễn biến chậm qua từng giai đoạn nên chỉ cần người bệnh phát hiện và điều trị sớm thì khả năng hết bệnh sẽ rất cao.
Hiện nay các phương pháp điều trị trĩ rất đa dạng và tiên tiến, tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng phương pháp thích hợp, chủ yếu là dùng thuốc hoặc tiểu phẫu. Thuốc bôi có khả năng làm giảm các triệu chứng sưng đau, viêm nhiễm do trĩ gây ra, đồng thời làm lành vết thương nhanh chóng. Bên cạnh đó là kỹ thuật cắt trĩ PPH và HCPT không đau, không để lại sẹo, phục hồi vết thương trong thời gian ngắn và giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát.
Điều trị trĩ ngoại chảy máu bằng thuốc kháng sinh
Lưu ý, để tránh cho tình trạng bệnh nặng thêm thì người bệnh nên biết cách tự xử lí tại nhà trước khi đến các cơ sở y tế hỗ trợ chữa trị. Biện pháp cầm máu có thể ứng dụng tạm thời trong trường hợp này như chườm đá vào búi trĩ, cầm máu bằng các bài thuốc dân gian từ lá trầu bắc, mấu củ sen, cỏ mực, hoặc bằng lá huyết dụ, lá sống đời.
Qua bài viết này, người bệnh đã không còn phải lo lắng và bất an vì không biết trĩ ngoại chảy máu có sao không, có gây nguy hiểm gì không. Còn nhiều vấn đề cần được tư vấn thêm, đừng ngần ngại liên hệ hotline 0908 522 700 (zalo) hay chọn >>Tư vấn trực tuyến<<, các chuyên gia phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một sẽ hỗ trợ tận tình.
- Người bệnh nên để lại TÊN và SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các TƯ VẤN sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
- Người bệnh nên chát với TƯ VẤN qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00