MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Theo các chuyên gia tư vấn sức khỏe sinh sản Bình Dương, tình trạng căng cứng bụng vào những tháng cuối thai kỳ là rất bình thường, do đó mà các mẹ không nên quá lo lắng. Tùy vào cơ thể mỗi bà bầu và vấn đề gặp phải mà sự căng cứng này sẽ có mức độ nặng nhẹ khác nhau.
1. Tử cung giãn nở
Nguyên nhân này được xem là phổ biến hơn hết, vì lúc này em bé phát triển ngày càng to khiến tử cung phải giãn nở ra để thích ứng với kích thước của bé, cơ bụng cũng phải căng cứng lên mới có thể chịu được sức nặng. Cùng lúc này là sự gia tăng lượng nước ối đã tạo áp lực lên vùng bụng.
Phụ nữ mang thai tháng cuối bụng căng cứng có sao không?
(Tư vấn ngay trong vòng 5s)
Căng cứng bụng sẽ xuất hiện vào tam cá nguyệt thứ 2 và nặng hơn ở những tháng cuối, kèm theo đó là đau bụng nhẹ và xuất hiện vết rạn da.
2. Xương bào thai phát triển
Trong quá trình phát triển, xương của bé không ngừng dài ra và cứng hơn, thậm chí có bé còn hay đạp, đá vào bụng mẹ. Để giảm bớt sự đau đớn này, cơ bụng của mẹ buộc phải căng và cứng rắn lên, đây là một điều rất bình thường.
3. Béo phì
Thông tin từ các chuyên gia về sức khỏe sinh sản nữ giới, có một thực trạng thường xảy ra ở các mẹ bầu nhưng không rõ vì sao, đó là phụ nữ gầy khi mang thai thường bị cứng bụng trong những tháng đầu thai kỳ, còn phụ nữ béo phì căng cứng bụng vào những tháng cuối.
4. Táo bón
Táo bón thường khiến thai phụ thấy căng cứng và đau nhẹ ở bụng, nguyên nhân này rất hay xảy ra do thói quen ăn uống không lành mạnh.
5. Căng thẳng và áp lực tinh thần
Căng cứng bụng khi mang thai tháng cuối có thể xảy ra do áp lực sắp sinh khiến người mẹ bị căng thẳng quá mức, tiêu hóa kém, dạ dày co thắt và làm tăng cảm giác căng cứng.
Ngoài ra, đây cũng có thể xem là dấu hiệu sắp sinh con nhưng không phải mẹ bầu nào cũng thế.
6. Một số nguyên nhân khác
Bên cạnh những nguyên nhân thường gặp trên, cũng cần phải nhắc đến một số nguyên nhân khác như hoạt động cơ thể quá mức, rối loạn hoạt động của một số cơ quan nội tạng, chấn thương vùng bụng,...
Ăn thật chậm nhai thật kỹ, chia thức ăn ra thành nhiều bữa, sung cho bữa ăn đầy đủ dưỡng chất đặc biệt là chất xơ từ rau củ, trái cây.
Uống nhiều nước và kiêng các thức uống giải khát, nhiều đường hay có gas.
Massage bụng mỗi ngày.
Massage bụng mỗi ngày để giảm bớt tình trạng căng cứng
Chuẩn bị cho việc sinh nở sắp tới bằng cách tập hít thở đều đặn, thả lỏng cơ thể và thư giãn tinh thần.
Thường xuyên thực hiện các bài tập thể dục nhẹ nhàng.
Cố gắng dành thời gian nghỉ ngơi, giữ cho tâm trí thoải mái và tránh xa các yếu tố gây stress.
Cũng theo kinh nghiệm của các chuyên gia tư vấn sức khỏe trực tuyến, khi bất ngờ xảy ra triệu chứng bụng to khác thường hay đau dữ dội, nôn ra máu, tiêu chảy, không ăn uống được, da vàng và nhợt nhạt,... thì các mẹ bầu không nên chủ quan bỏ qua hay tự mua thuốc về nhà uống, hãy đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Căng cứng bụng những tháng cuối thai kỳ là chuyện bình thường, không có gì nghiêm trọng nên các mẹ không cần quá lo lắng. Nếu thấy có triệu chứng gì bất thường, hãy liên hệ ngay các chuyên gia sức khỏe sinh sản nữ giới phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một qua hotline 0908 522 700 (zalo) hoặc chọn Khung chat trực tuyến (bên dưới).
(Tư vấn ngay trong vòng 5s)
- Người bệnh nên để lại TÊN và SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các TƯ VẤN sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
- Người bệnh nên chát với TƯ VẤN qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00