MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Người bị bệnh hậu môn nên ăn gì và không nên ăn gì?
Người xưa có câu: “Bệnh tòng khẩu nhập, họa tòng khẩu xuất”, nghĩa là hầu như mọi bệnh tật đều hình thành do thói quen ăn uống của chúng ta mà ra cũng như hầu hết tai họa xảy ra đều bắt nguồn từ lời nói của mỗi người. Từ câu nói đó cho thấy được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe. Việc áp dụng một chế độ ăn uống thiếu khoa học sẽ chẳng những không mang lại sức khỏe cho cơ thể mà còn gây ra nhiều chứng bệnh, trong đó có bệnh hậu môn.
Để điều trị bệnh hậu môn, đồng thời giảm rủi mắc phải các bệnh lý khác, các chuyên gia y tế khuyến cáo người bệnh hậu môn nên ăn những thực phẩm được đánh giá là tốt cho sức khỏe và đặc biệt phải kiêng cử những thực phẩm không phù hợp.
Xem thêm: bệnh hậu môn uống thuốc có hết không có nguy hiểm không?
Các loại trái cây và rau xanh như nho đỏ và đen, dâu, táo, lê, bơ, đậu Hà Lan, atisô, bông cải xanh, rau lá xanh sẫm, đậu hay bí mùa đông. Đây là những thực phẩm đáp ứng câu trả lời người bị bệnh hậu môn nên ăn gì, những loại thực phẩm này cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, giàu chất xơ giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm bớt tình trạng táo bón. Bên cạnh đó, chúng còn có chứa lượng lớn những nguyên tố vi lượng cần thiết có tác dụng làm mềm phân, giảm áp lực lên ổ bụng khi đại tiện. Ngoài ra, nước ép từ những thực phẩm này cũng rất tốt cho người mắc sa búi hậu môn vì cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất tự nhiên.
>>>Mách bạn: Phương pháp điều trị bệnh đau rát hậu môn hiệu quả hiện nay
Những ai đang sa búi hậu môn làm phiền thì hãy thường xuyên dùng sữa chua để cung cấp thêm chất dinh dưỡng và vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Các lợi khuẩn trong sữa chua sẽ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của bộ máy tiêu hóa và tăng cường khả năng miễn dịch. Mặc khác, các chế phẩm sinh học trong sữa chua cũng có thể giúp phòng ngừa và điều trị bệnh hậu môn, theo các chuyên gia bệnh hậu môn, hãy ăn sữa chua hàng ngày để tối ưu hóa các lợi ích từ loại thực phẩm này.
Bị bệnh hậu môn nên ăn gì? Câu trả lời chính là... sữa chua.
Người bị bệnh hậu môn nên ăn gì - Ăn ngũ cốc, trong ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì nguyên hạt, yến mạch nguyên hạt, bỏng ngô,... có chứa gần như tất cả các phần dinh dưỡng của hạt, nó cung cấp nhiều chất xơ, protein và các vi chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế. Phần đông chúng ta không đáp ứng được nhu cầu chất xơ hàng ngày của cơ thể (khoảng 20 và 35g/ngày). Ví dụ. Ăn 1/4 bát rau dền hoặc 1 ít lúa mạch nghiền vụn sẽ có thể cung cấp được 6g chất xơ.
Để phòng tránh hoặc làm giảm các triệu chứng bệnh hậu môn, hàng ngày, mỗi người có thể uống thêm nước hoặc chất lỏng khác như sữa, nước trái cây, trà thảo dược,... Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng các loại nước ép trái cây và rau quả chứa ít chất xơ hơn lúc chưa chế biến.
Người bị bệnh hậu môn không nên ăn gì? Nên hạn chế ăn muối và không nên dùng các gia vị cay, nóng, cà phê, rượu, nước ngọt có ga và những thực phẩm chứa nhiều cafein. Muối có tác dụng giữ nước lại trong cơ thể, khiến các tế bào và mạch máu trương căng ra, làm trầm trọng thêm các triệu chứng sa búi hậu môn. Những gia vị cay, nóng như ớt, hồ tiêu, hành hay các thức uống như cà phê, rượu… sẽ có thể kích ứng niêm mạc dạ dày và ruột, gây cảm giác khó chịu khi phân đi qua hậu môn. Nước ngọt có ga sẽ làm tăng áp lực trong khung ruột và góp phần làm tăng trọng lượng cơ thể.
Ngoài ra, người bệnh hậu môn cần giảm tối đa việc sử dụng các thực phẩm có thể gây táo bón như bánh mì, bánh ngọt và sô-cô-la. Người bị bệnh trị không nên ăn thức ăn quá nhiều dầu mỡ hoặc các món nướng, rán… vì đồ ăn chứa nhiều chất béo thường gây ra tình trạng khó tiêu và làm cơ thể dễ bị nhiệt, tạo điều kiện thuận lợi để bệnh hậu môn trở nặng.
Người bị bệnh hậu môn không nên ăn gì - Cần kiêng cà phê
Rèn thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định, không cố rặn khi đi vệ sinh
Không nên dùng giấy lau sau khi đi vệ sinh mà nên rửa hậu môn bằng nước sạch
Cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không đứng quá lâu hoặc ngồi nhiều, nên vận động thường xuyên đề máu huyết được lưu thông
Hạn chế làm các công việc nặng nhọc, quá sức với bản thân
Tránh thức khuya và chú ý giữ gìn thói quen sinh hoạt điều độ
Xem thêm: Tư vấn bệnh hậu môn có lây không - bệnh hậu môn lây qua đường nào?
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về người bị bệnh hậu môn nên và không nên ăn gì. Nếu bạn đọc vẫn còn thắc mắc về vấn đề trên thì xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc với chúng tôi qua số máy đường dây nóng: 0908 522 700 hoặc nhấp vào khung [Tư vấn bệnh hậu môn MIỄN PHÍ] để được các bác sĩ giải đáp trực tiếp.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00