MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Xem thêm:
sa búi hậu môn là một căn bệnh phổ biến và khó nói chiếm đến khoảng 60% các bệnh lý liên quan đến hậu môn, trực tràng. Không một ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của chế độ ăn uống trong suốt quá trình điều trị bệnh hậu môn. Bởi nó có tác dụng hỗ trợ điều trị và ngăn chặn các dấu hiệu bệnh hậu môn.
Nước: Bạn cần uống nhiều nước mỗi ngày, lượng nước phải đủ từ 1,5 đến 2 lít, có thể thay đổi luân phiên bằng cách uống nhiều nước trái cây, nước rau quả, súp rau… có tác dụng làm mềm phân và kích thích bạn đi tiêu.
Thực phẩm nhiều chất xơ: Một điều rất quan trọng là nên tăng cường chất xơ trong chế độ ăn vì nó tham gia trữ nước trong ruột, làm phân dễ dàng di chuyển. Các loại rau quả, ngũ cốc chứa hàm lượng xơ cao bao gồm như đậu phụ, ngũ cốc xay, cà rốt, quả mơ, súp lơ, cam, quýt, dâu tây…
Các loại thực phẩm giàu chất xơ để giúp quá trình đại tiện được dễ dàng hơn
Thực phẩm nhuận tràng: Một số thực phẩm có tính nhuận tràng tốt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, diếp cá, dền, chuối, khoai lang, mật ong… mà bạn đừng quên ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh hậu môn. Magie là chất khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể và hạn chế chứng táo bón, thức ăn giàu magie là cá bơn, đậu nành, rau chân vịt, bột yến mạch…
Thức ăn nhiều chất sắt: sa búi hậu môn gây thiếu máu nên người bệnh cần bổ sung một chế độ ăn gồm các món ăn chứa nhiều chất sắt như gan gà, cá ngừ, cua hấp, mận, mơ, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần…
Các loại dầu: Trong bữa ăn hàng ngày, bạn có thể dùng dầu oliu, dầu lanh và giấm táo để chế biến món rau trộn. Món canh súp hay bất kì món ăn nào nếu có thể hãy thêm các dầu này vào. Cuối mỗi bữa ăn nên uống bổ sung dầu cá có tác dụng quan trọng và cần dùng thường xuyên.
Một số loại củ quả khác: Các loại thực phẩm hỗ trợ trị bệnh hậu môn không thể bỏ qua đó là đậu bắp, mướp hương, củ sen, bắp, bơ, thanh long, bí đỏ, cà chua, cà tím, súp lơ xanh, bưởi, táo tây, dâu tây, kiwi...
Mướp hương là một trong các loại thực phẩm hỗ trợ trị bệnh hậu môn hiệu quả
Các loại gia vị: Ngoài ra gừng, tỏi, củ hành giúp phân hủy fibri, hồi phục tổn thương ở mô, nội tạng và động mạch, tuy nhiên cần sử dụng lượng vừa đủ tránh phản tác dụng. Hoạt chất curcumin có trong củ nghệ có tính chống viêm, ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa, chất này sẽ làm mau lành các vết thương do sa búi hậu môn gây ra.
Ngoài việc, sử dụng đều đặn các loại thực phẩm nói trên, người bệnh cần tránh dùng sức rặn mạnh khi đại tiện, để tránh sa búi hậu môn lòi ra ngoài nhiều hơn. Đồng thời, không nên đứng 1 chỗ quá lâu, thay vào đó tăng cường tập luyện thể dục, và hạn chế quan hệ tình dục khi có các dấu hiệu của sa búi hậu môn.
Với những các loại thực phẩm hỗ trợ sa búi hậu môn bệnh hậu môn phần nào sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều, hãy áp dụng vào khẩu phần ăn hàng ngày của mình càng sớm càng tốt nhé.
Tin tức tham khảo
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00