MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Hỏi:
Chào bác sĩ, em 27 tuổi, khoảng 2 tháng gần đây em thường xuyên bị táo bón. Lâu dần em sợ phải đi ngoài vì vừa đau đớn, vừa có xuất hiện máu trong phân. Sau khi tìm hiểu thì em thấy giống biểu hiện của bệnh nứt kẻ hậu môn nhưng em chưa dám đi khám vì ngại. Em rất lo lắng, muốn hỏi bác sĩ khi bị nứt kẻ thì phải làm sao và cách phòng tránh như thế nào ạ. Em xin cảm ơn rất nhiều! (N.T.Thanh Thảo- Gia Lai)
Trả lời:
Nứt kẽ hậu môn là những vết loét hình thành do lớp da ống hậu môn dưới vùng nếp nhăn bị nứt ra. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng khiến cho họ cảm thấy vô cùng đau đớn và khó chịu.
Nguyên nhân gây nên tình trạng nứt kẽ hậu môn chủ yếu là do bị táo bón lâu ngày, ngồi đại tiện không đúng cách (hay ngồi xổm), thời gian đại tiện quá lâu, rặn quá mạnh khi đi đại tiện, có những tổn thương sau quá trình làm thủ thuật ở vùng hậu môn, sinh đẻ, viêm nhiễm vùng hậu môn,… đều có thể là những nguyên nhân hình thành các vết nứt hậu môn.
Triệu chứng của bệnh nứt kẻ hậu môn là: đau hậu môn, đi đại tiện phân khô- rắn, tổn thương sâu thêm ở vết nứt kẽ, đau dữ dội ở vùng nứt làm cho người bệnh sợ đi ngoài, chảy máu tươi bám theo phân hoặc nhỏ giọt,…Sau khi vết nứt kẽ có phản ứng viêm xuất tiết, vùng da xung quanh bị kích thích, xuất hiện vạt da tăng sinh, mẩn ngứa khó chịu.
Bị nứt kẻ hậu môn khi đại tiện phải làm sao?
Để phòng tránh nứt kẽ hậu môn, trước tiên bạn cần điều trị khỏi tình trạng táo bón bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, uống nhiều nước, ăn các loại rau củ, trái cây tươi, hạn chế uống rượu, hút thuốc, ăn đồ cay và thực phẩm nhiều dầu mỡ. Đặc biệt, nên ăn thêm khoai lang cũng giúp đi ngoài được dễ dàng.
Ngoài ra, bạn cũng nên thường xuyên vận động cơ thể bằng cách tập thể dục đều đặn để tăng kích thích ruột, thường xuyên ngâm hậu môn với nước ấm trong 15- 30 phút, mỗi ngày thực hiện từ 2- 3 lần, nhất là sau khi đại tiện sẽ giúp giảm đau ngứa và tránh nhiễm khuẩn.
Nếu bạn đã thực hiện các cách trên mà bệnh nứt kẻ hậu môn vẫn không thuyên giảm thì bạn nên đến cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu 1 để được bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa tư vấn và điều.
Thực hiện tiểu phẫu bằng phương pháp HCPT
- Trường hợp nứt kẻ hậu môn nhẹ: Sau khi tiến hành thăm khám, các bác sĩ csẽ chỉ định cho người bệnh dùng thuốc bôi hoặc đặt thuốc để làm giảm các triệu chứng sưng, đau và làm cho các vết nứt dần se khít.
- Điều trị bằng phương pháp HCPT: Trong trường hợp người bệnh bị nứt kẽ hậu môn mãn tính, vết nứt quá sâu và viêm nhiễm quá nặng, đã điều trị nhưng vẫn không khỏi thì cần thực hiện tiểu phẫu bằng phương pháp HCPT. Đây là một dạng tiểu phẫu đơn giản, an toàn, nhanh chóng loại bỏ các vết nứt hậu môn nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm.
Trên đây là giải đáp thắc mắc của bác sĩ Đa Khoa Thủ Dầu 1 về bệnh nứt kẻ hậu môn. Nếu sau khi tìm hiểu mà bạn còn thắc mắc gì hãy liên hệ ngay theo cách sau:
Xem thêm: Cách chữa bệnh nứt kẽ hậu môn hiệu quả
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00