MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
bệnh hậu môn ngoại được tạo thành do các tĩnh mạch hậu môn trực tràng có độ giãn nở quá mức. Các sa búi hậu môn từ tĩnh mạch đó phát triển bất thường gây phồng to, đau rát, khó chịu và nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Do đó, khi mắc bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị bệnh.
Người bệnh sa búi hậu môn ngoại hay bệnh hậu môn nói chung sẽ xuất hiện các biểu hiện đau rát hậu môn, táo bón thường xuyên, ngứa ngáy vùng hậu môn… Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng cho biết, cách hỗ trợ điều trị bệnh hậu môn hiệu quả và làm dịu đi khó chịu do bệnh gây ra là người bệnh không bị táo bón.
bệnh hậu môn ngoại nên ăn gì đó là các loại thực phẩm như rau xanh, ngũ cốc, hoa quả
Thực phẩm có giàu chất xơ: Vì chất xơ giúp tích trữ nước trong đường ruột giúp phân mềm nên việc đi đại tiện dễ dàng hơn, những thực phẩm giàu chất xơ là trái cây, đậu phụ, ngũ cốc, súp lơ…
Thực phẩm có tính nhuận tràng: Những loại thực phầm này hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa cải thiện đáng kể tình trạng táo bón, những thực phẩm nhuận tràng tốt mà người bệnh không nên bỏ qua là chuối, khoai lang, mật ong, rau mồng tơi, rau diếp cá…
Thực phẩm giàu chất sắt: Khi mắc bệnh hậu môn ngoại hay sa búi hậu môn sẽ gặp tình trạng chảy máu khi đại tiện vì thể rất cơ thể sẽ bị thiếu máu. Do đó, trong bữa en cần phải ăn nhiều thực phẩm có chứa chất sắt để hồi phục lượng máu đã mất bao gồm gan động vật, cá ngứa, các loại hạt…
Bổ sung đủ nước: Mỗi ngày nên uống nhiều nước, đủ từ 2 – 3 lít nước, nước sẽ giúp quá trình đào thải phân ra ngoài được dễ dàng hơn bao giờ hết.
Xem thêm:
bệnh hậu môn ngoại nặng ở giai đoạn nào
Bên cạnh biết được bệnh hậu môn ngoại nên ăn gì thì bạn cũng cần kiêng khem một số loại thực phẩm và hạn chế những thói quen dưới đây để bệnh sớm hồi phục, cụ thể là:
Hạn chế ăn quá nhiều muối do chúng có khuynh hướng giữ lại nước trong cơ thể làm tế bào và mạch máu căng phồng, triệu chứng sa búi hậu môn nặng hơn.
Các gia vị cay nóng hay cà phê, rượu, đồ uống có chứa cafein cũng cần tránh xa vì thường tạo ra cảm giác khó chịu khi phân đi qua hậu môn.
Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định, không nên dùng sức rặn mạnh khi đi vệ sinh.
Để phòng ngừa bệnh hậu môn hiệu quả thì ngoài chế độ ăn uống nên nghỉ ngơi hợp lý
Sau khi đi vệ sinh cần rửa hậu môn bằng nước sạch, không nên dùng giấy lau để tránh vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín.
Cần có chế độ nghỉ ngơi, đứng dậy vận động đối với những người đứng lâu hoặc ngồi nhiều khoảng 5 phút mỗi tiếng, không làm các công việc nặng nhọc.
Thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, không luyện tập quá sức, đi ngủ đúng giờ, không thức quá khuya, sinh hoạt điều độ.
Với những chia sẻ về vấn đề người bị bệnh hậu môn ngoại nên ăn gì để tốt cho sức khỏe mong rằng giúp các bạn hiểu rõ chế độ dinh dưỡng khi mắc bệnh và sớm có biện pháp hỗ trợ điều trị tích cực giúp bệnh chóng khỏi.
Tin tức tham khảo
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00