MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Một số môn thể thao có thể khiến cho bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn như nâng tạ, chạy nhanh, tập cơ bụng… Do đó, để bệnh không phát triển nặng hơn thì bạn nên chọn lựa những môn thể thao mang lại hiệu quả cao nhé.
Thường xuyên tập những môn thể thao là một cách khá đơn giản và không phải tốn kém nhiều tiền bạc, nhưng lại có thể hỗ trợ bản thân hỗ trợ chữa bệnh hậu môn một cách hiệu quả. Bạn có thể thường xuyên luyện tập những bài thể thao nhẹ nhàng như: Đi bộ, tập thể dục trên giường, nâng hậu môn, co thắt hậu môn…
bệnh hậu môn nên tập môn thể thao nào?
Bài viết liên quan: Cách chữa bệnh đại tiện ra máu ở nam giới
Tư thế: Sống lưng thẳng, hàm khép hờ, hai tay buông một cách tự nhiên, bàn tay nắm lại nhẹ và tập trung toàn bộ ý nghĩ vào đan điền. Vùng đan điền được biết đến là khu vực bụng dưới nằm gần xương mu, đây được xem là vùng tập trung khí của cơ thể. Lúc này các ngón chân của bạn phải cong gập và bám chặt với mặt đất, bạn phải vừa đi bộ nhẹ nhàng vừa thót vùng hậu môn, sau đó thở đều.
Bạn nên tiến hành cách đi bộ như trên trong khoảng thời gian từ 3 – 5 phút đến khi giãn vùng hậu môn và quay về với tư thế cũ, sau đó thả lỏng phần đầu ngón chân, đi như bình thường khoảng 1 – 2 phút, rồi lại tiếp tục vừa thót hậu môn vừa đi bộ.
Với những người mắc phải bệnh hậu môn thường cảm thấy lo ngại khi ngồi hay đứng bởi những việc này có thể khiến vùng hậu môn trở nên khó chịu và bị ảnh hưởng lớn hơn. Với bài tập trên giường các bạn sẽ không phải lo lắng những vấn đề trên nữa, cách thực hiện như sau: Duỗi thẳng hai chân và khép chúng vào với nhau, hai tay buôn xuôi theo thân mình. Sau đó, bạn nên tập trung vào đan điền, hít thở vào vùng hậu môn và xiết chặt 2 tay, các ngón chân nên gấp hết cỡ lên đầu và hàm răng phải cắn chặt lại.
Với tư thế trên, bạn nên thực hiện từ 3 – 7 giây, sau đó thả lỏng cơ thể. Mỗi ngày nên tập từ 5 – 10 phút. Nên áp dụng trên 2 lần để có thể đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt hơn.
Đây chính là bài tập giúp hậu môn có thể thực hiện chức năng đại tiện tốt hơn, bạn có thể thực hiện bài tập này như sau: Thả lỏng cơ thể, tâm trí thoải mái và hít thở từ từ. Sau đó dần khép chặt mông và đùi, lưỡi đưa cong lên và áp vào hàm trên. Cũng vào lúc này, bạn nên co thắt vùng hậu môn lại như khi đang nhịn đi đại tiện. Với động tác trên, bạn nên nín thở và giữ nguyên vài giây, sau đó thở ra từ từ, thả lỏng vùng hậu môn và hạ lưỡi xuống như bình thường. Mỗi ngày bạn nên tập khoảng từ 2 – 3 lần.
Bài tập co thắt hậu môn
Bạn có thể thực hiện bài tập này như sau: Co gối, nâng hai gót chân, cố gắng làm sao cho mông nằm thẳng với thân, chống đỡ với lòng bàn chân và vùng mông, sau đó nâng xương chậu và ưỡng mình lên, và đồng thời nhéo ở vùng hậu môn. Duy trì tư thế này mỗi ngày từ 10 – 20 lần.
Qua những bài tập vừa được các chuyên gia bác sĩ tại phòng khám trị bệnh hậu môn Bình Dương cung cấp trong bài viết “bệnh hậu môn nên tập môn thê thao nào”, hi vọng sẽ mang lại cho mọi người nhiều thông tin hữu ích trong việc điều trị bệnh hậu môn.
(Tư vấn ngay bây giờ - Đảm bảo bạn hài lòng)
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00