MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
XEM NHANH CHUYÊN KHOA
Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
ĐIỀN THÔNG TIN - CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI
Do đó, để bảo vệ sức khỏe của mình, người bệnh cần tìm hiểu kĩ hơn và nắm rõ những kiến thức cơ bản về bệnh như nguyên nhân, tác hại, điều trị và triệu chứng bệnh giang mai trong bài viết dưới đây.
Hình ảnh xoắn khuẩn giang mai
Bệnh bắt nguồn do xoắn khuẩn giang mai có tên gọi khoa học là Treponema pallidum gây ra. Giang mai thuộc nhóm bệnh xã hội có tốc độ lây lan rất nhanh qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.
Do quan hệ tình dục không an toàn với những người có bệnh
Trẻ nhỏ có thể mắc giang mai do lây từ mẹ sang
Tiếp xúc gián tiếp với vết thương hở của người bệnh cũng lây bệnh
Lây qua đường máu do vô tình truyền máu của người mắc bệnh giang mai
Ôm, hôn hoặc tiếp xúc cơ thể thân mật với người bị bệnh cũng là nguyên nhân làm lây truyền căn bệnh này.
Giai đoạn 1: Thời gian ủ bệnh khoảng từ 10 đến 90 ngày. Sau đó, người bệnh sẽ thấy trên cơ thể xuất hiện nhiều vết loét gọi là săng giang mai có hình dạng tròn hoặc bầu dục, bề mặt nông, màu đỏ, không gây đau, ngứa ngáy, không làm chảy mủ, có hạch nổi dày đặc 2 bên bẹn, cứng nhưng không làm người bệnh bị đau.
Giai đọan 2: Thời gian xuất hiện triệu chứng sau giai đoạn 1, từ 4 đến 10 tuần. Lúc này cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các nốt ban đối xứng màu hồng hoặc tím nhạt ở vùng lưng, tứ chi, sườn, lòng bàn tay, bàn chân. Những nốt ban này không gây đau, khi dùng tay ấn vào sẽ biến mất, không bong tróc vảy.
Giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn này không có triệu chứng nào đặc trưng do xoắn khuẩn giang mai đã đi vào máu, cho nên, muốn biết chính xác mình có mắc bệnh giang mai hay không thì phải đi làm xét nghiệm huyết thanh mới biết được.
Giai đoạn cuối: Ở giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu và lan rộng vào các tổ chức khu trú của cơ thể và tạo thành 3 loại giang mai chính gồm:
+ Giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào hệ thần kinh và gây ra tổn thương tại đây.
+ Giang mai tim mạch: Sau thời gian 10 đến 30 năm, giang mai sẽ gây ra các biến chứng như phình động mạch rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
+ Củ giang mai: Xuất hiện nhiều củ giang mai trên mặt, lưng, tay, chân,…
Điều trị bệnh giang mai càng sớm càng tốt
Hiện nay, Phòng Khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một 303 đại lộ Bình Dương đang áp dụng các phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả như:
Cách điều trị giang mai ở giai đoạn đầu: Sau khi thăm khám và chuẩn đoán các bác sĩ sẽ chỉ định co người bệnh dùng thuốc tiêm hoặc uống một liều duy nhất và theo dõi cho đến khi bệnh được đẩy lùi.
Điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn cuối: Bác sĩ thường chỉ định cho người bệnh tiêm các liều thuốc theo liệu trình. Với những trường hợp bệnh nặng, biến chứng nhiều có thể dùng liều cao liên tục trong khoảng 10 ngày để nhanh chóng đẩy lùi bệnh.
Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình
Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ và chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày
Trên đây là những thông tin tổng quát của bác sĩ chia sẻ về bệnh giang mai. Sau khi tìm hiểu nếu còn điều gì thắc mắc thì hãy nhấp vào khung [Tư vấn trực tiếp] hoặc đến phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một ở địa chỉ số 303 đại lộ Bình Dương, phường Chánh Nghĩa, TP.Thủ dầu Một, Bình Dương (đối diện tòa nhà Becamex) để được tư vấn miễn phí.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM | Cơ sở vật chất hiện đại - tiên tiến theo tiêu chuẩn của bộ y tế
Giới Thiệu
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT
303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa
TP. Thủ Dầu Một ( đối diện tòa nhà Becamex )
Hotline : 0908 522 700
Khám bệnh từ : 8h00 - 20h00